Những trận dịch lịch sử ( 01 ). Kim Liên thị Nguyễn Thứ Ba, 1 tháng 9, 2020 No Comment

                                                   Bức tranh “ Bệnh dịch thành Athens “                                                                  



Bức tranh “ Bệnh dịch thành Athens “ củhọa sỹ  Bỉ Michiel Sweerts ( 1652 )


1-Trận dịch thành Athens (năm 430 trước Công nguyên )

Thucydides Sử gia Hy Lạp, người đã sống sót trong trân dịch thành Athenes, đã tường thuật chi tiết sự kinh hoàng trong thời kỳ dịch bệnh diễn ra,trong cuốn Lịch sử̀ cuộc chiến Peloponnesian.
Năm 431 tr
ước công nguyên, người Sparta và các đồng minh liên kết nhau làm thành một đội quân hùng mạnh trên đất liền, tấn công Hy Lạp, trong lúc đó vua Pericles ã chỉ huy người Athen cố thủ trong thành, và tin tưởng một chiến thắng sẽ đến một cách dễ dàng với khí thế hùng mạnh nhất của các chiến binh Hy Lạp, hùng cứ trên bộ, và dùng hải quân quấy phá, thì sự đại bại của quân Sparta chỉ trong một sớm, một chiều.
Vi
̀ sự́t ổn do chiến tranh, nên dân chúng các vùng quê lân cận đã tản cừn về thành Athens để lánh nạn, vì́ người tỵ nạn tăng nhanh, điều kiện vệ sinh kém, điều tất yếu đã xãy ra, một căn bệnh không rõ nguồn gốc và nguyên do đã xãy ra, và bùng phát thành dịch trong thành Athens, theo sử gia Thycydides, thị̀nh dịch đã giết chết  khoảng từ 75,000 đến 100,000 người. Đời sống văn hóa và tôn giáo bị xáo trộn, vì đa số những người đi lánh nạn thường vào tạm trú trong các đền thờ , và khi dịch bùng phát thì nơi các đền thờ người chết la liệt, mặc cho những lời khấn cầu, cái chết vẫn đến và người ta không còn tin vào thần linh, danh dự không còn được nâng cao, vì biết sẽ chết thì địa vị mà làm gì, và cứ thế luật pháp hầu như không hữu hiệu khi mà ai cũng biết là cái chết cận kề thì có tử hình hay không cũng như nhau...Theo sữ gia Thydydides  thì Pericies, người lãnh đạo của thành Athens cũng bị chết vì dịch, cảnh tượng người chết không có thân nhân đến gần, mọi người hờ hững với người, tôn tri trật tự̃n loạn, thậm chí quân Sparta bao vây thành cũng rút lui, vì không muốn dính vào dịch bệnh khi tấn công vào thành....
Trong năm 1994, cá
c nhà khảo cổ đào được những ngôi mộ̣p thể chứa khoảng 240 cá thể, và hàng ngàn ngôi mộ riêng lẻ, đào được bên ngoài nghĩa trang Kerameikos, có niên đại từ 430 đến 426 năm trước công nguyên.Và các nhà khoa học xác định là trận dịch sốt phát ban, bệnh này có thể giết chết con bệnh trong vòng bảy ngày, đôi khi gây ra những biến chứng hoại tử đầu ngón tay và ngón chân, cơ thể́t nước, suy nhược và trụy tim cuối cùng gây ra cái chết của bệnh nhân.Trước khi gây ra cái chết cho dân thành Athens thì cơn dịch này đã xuất hiện ờ Ai Cập, Libya, Ethiopia .....


2-Trận dịch Antonine  : (thế kỷ thứ 3 sau công nguyên )



Hình ảnh t
ử thần đang phá cửa tại thành Rome, được khắc bởi họa sỹ Jules-Delaunay (nguồn wikipedia )

    
   Năm 166 sau công nguyên,  Galen : ( mộ
t bác sỹ và cũng lạ̀t nhà văn người Hy Lạp ), sau khi đi từ Rome đến nhà của ông tại Tiểu Á, và khi trở̀ Rome, ông đã phát hiện và mô ta căn bệnh dịch bùng phát trong các binh sĩ đồn tú tại Aquileia vào mùa đông 168. Ông mô to ngắn gọn và chính xác trong chuyên luận Phương pháp Medeni ( nên trận dịch còn được gọi tên là dịch Galen, vì ông là người phát hiện đầu tiên), theo mô tả của ông thì sau khi nhiểm bệnh, cơ thệ̉nh nhân sẽ bị mưng mủ , xuất hiện vào ngày thứ 9 của bệnh, dựa vào những tài liệu còn lại, người ta có thể phỏng đoán đó là căn bệnh đậu mùa.


Nguồn bệnh do đoàn quân La Mã mang về 

Trận dịch này đã cướp đi sinh mạng của một vị hoàng đế La Mã là Lucius Verus, đã bị́c bệnh và chết năm 169. Bệnh dịch này bắt nguồn từ đoàn quân La Mã,  trở̀ trong chiến dịch ở vùng Cận Đông. Các học giả đều đồng ý̀ng bệnh dịch này xuất hiện đầu tiên trong cuộc bao vây của quân La Mã với thành phố Lưỡng Hà Seleucia vào mùa đông năn 166, theo báo cáo là bệnh dịch lây lan sang Gaul và các quân đoàn dọc sông Rhine.Theo nhà sử học La Mã đương đại, thì̉ng sé người chết lên đến 5 triệu người, mổi ngày tại Rome chết đến 2,000 người.Căn bệnh đã giết chết tới một phần ba dân số, đã tàn phá  và làm suy yếu quân đội La Mã, nên không thể ngăn chận được làn sóng di dân lớn mạnh của các nhóm phương bắc, tràn xuống vùng đất phía nam của đế chế La Mã.


3-Trậ
n dịch hạch Cyprian (năm 250 sau công nguyên ) :
̣t con bọ đã tiêu diệt đế chế La Mã.




 

Bệnh được đặt theo tên của vị thánh Cyprian, vì giám mục đã ghi chép lại những biểu hiện của căn bệnh này, khi ông bị nhiễm bệnh, như tiêu chảy, nôn mửa, loét cổ họng, sốt và hoại tử tay chân.
ông ta la
̀ Volusianus.Theo ghi chép của Cyprian thì các nhà khoa học hiện nay cho là  bao gồm bệnh đậu mùa, cúm và́t xuất huyết.
Mặ
c dầu trong đế chế La Mã có để ý đến vệ sinh và có những nhạ̀ sinh, nhưng chỉ có các thành phố lớn như ở Rome, Constantinople, Athens, Alexandria...có́ng rãnh thoát nước, nhưng nước thải vẫn chảy ra sông, chất thải rắn thì đổ vào trong những hố bên ngoài thành phố, còn trong các ngỏ hẻm thì̃n ứ đọng chất thải, ruồi nhặng khắp nơi, chất thải từ bò , la lừa tràn trên lối đi, người ta phải dùng những tảng đá lót đường và đi trên đó. Do đó với những biến đổi của thiên nhiên như hạn hán, lụt lội, dịch bệnh sẽ không kiểm soát được.



Hình trên là
hang động được tìm thấy năm 1994, bên ngoài thành Rome, với những xương cốt được xác định vào niên đại thế kỷ thứ III, bị chết vì dịch bệnh Cyprian


T
ừ năm 250 đến 252 vào thời điểm bùng phát thì được ghi chép là ít nhất 5,000 người chết mổi ngày, theo linh mục Cyrian đã viết trong Pontius of Carthage đã diễn tả trận dịch tại Carthage như sau :
“ Căn bê
̣nh đáng ghét đó bùng phát, tàn phá xâm chiếm mọi ngôi nhà, mọi người run sợ, vô vọng với cái chết đến với bất cứ người nào ngay trong nhà của mình. Tất cả mọi người rùng mình, khiếp đảm ngay cả với người thân của mình, xa lánh mỗi khi nghi ngờ cái chết đang đến với họ.Trong toàn bộ thành phố không còn người chết, mà là những xác người sống đang chuẩn bị chết...
Cuố
i năm 251, nạn dịch hạch Cycrian đã bùng phát trong thành Rome, gây tử vong trong quy mô lớn và vị hoàng đế trẻ tuổi Hostilianus yểu mệnh bị tử vong trong đại dịch này, ông là vị hoàng đế thứ 37 của La Mã.



Đồ
ng tiền Hostilianus vị hoàng đế thứ 37 của La Mã

C
ái chết của Hostilianus đã mở đường cho sự cai trị của hoàng đế Trebonianus và đứa con hoang củaông ta là Volusianus. Đế chế La Mã đi đến suy yếu đến nổi không thể nào vực dậy như xưa được. Vì dịch bệnh đã giết chết phần lớn những tướng tài, binh lính trong quân đội của đế chế La Mã, làm suy yếu hệ thống phòng thủ biên giới và không ngăn chặn được các bộ lạc miền bắc nước Đức, do đó người Goth đã́t đầu xâm chiếm và cướp phá đế quốc La Mã , mở màn cho những trang sử về sau của thời kỳ này...

4-Trậ
n dịch hạch Justinian ( Năm 541 sau công nguyên ): 





Theo nhà s
ử học Byzantine , thị̀nh dịch hạch bắt đầu năm 541 từ cảng Pelusium, gần Suez ở Ai Cập, mầm dịch được mang đến Constantinople qua những con chuột bị nhiễm bệnh trên các con tàu chở ngủ cốc từ Ai Cập.Từ chuột các con bọ chét truyền bệnh nhanh chóng, số người nhiễm và chết gia tăng nhanh khủng khiếp, có khi lên đến mười ngàn người chết trong một ngày. Xác người chết đầy khắp nơi, vì không có chổ chôn người chết, khiến dịch có điều kiện phát triển dự̉i, khắp thành phố̀ng nặc mùi thối của xác chết, các nghi thức tang lễ đều bị bãi bỏ, tình hình an ninh, chính trị, tôn giáo hầu như không còn được quan tâm, nông thôn không thể trồng trọt, giá ngủ́c tại Constantinople Justitan gia tăng một cách chóng mặt, đưa đến những người  vừa chết vì dịch và vừa chết vì đói, xạ̃i đảo lộn.


B
ức tranh cầu chúa trong trận dịch Justinian
cu
̉a họa sỹ
Josse Lieferinxe (1497-1499 )

Bệ
nh dịch đã làm cho đế chế hùng mạnh Byzantine phải suy tàn. Những người Goth được hồi sinh và đưa cuộc chiến chống lại quân của Constantinople vào một giai đoạn mới. Cuộc diện của lịch sử chiến tranh La Mã đã thay đổi vì con bọ chét nhỏ bé.
̣nh dịch hạch tại Justinian là ổ dịch đầu tiên và là dịch bệnh nổi tiếng nhất trong lịch sử, và nó còn được tái phát cho đến giữa thế kỷ thứ 8, dẩn đến cái chết của khoàng 25 đến 50 triệu người, Dịch bệnh này đã cản trở́ hoạch thống nhất La Mã của hoàng đế Juatinian, đồng thời khiến cho kinh tế và quân sự của đế quốc Byzantine thiệt hại nặng nề
.



Basilica hoàn thành mộ
t phần ở Philipi, đã bị ngưng vì dịch Justinian.


5-Bệ
nh dịch hạch ( 1350 ): Cái chết đen.



Bức tranh “ Miniature “ của họa sỹ Pierat dou Tielt, miêu tả người dân Tournal (Bỉ ) chôn người chết. Trong dịch cái chết đen.

Black Death là trậ
n dịch được ghi nhận là đẩm máu nhất lịch sử nhân loại, đã giết chết từ 75 triệu đến 200 triệu người trên thế giới. Khởi đầu cho đại dịch thứ hai, tạo ra những biến động về tôn giáo, xạ̃i, kinh tế, và ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình của lịch sử châu Âu.
Black Death bă
́t nguồn từ Trung Á hoặc Đông Á, theo con đường tơ lụa đến Crimea vào năm 1347. Từ đó theo các tàu buôn Genova lan rộng đến khắp Địa trung Hải, châu Phi, tây Á, và đến châu Âu qua những bến cảng Constanlinopie, Sicily, bán đảo Ý, dịch lây lan rất nhanh do những con bọ chét trên mình chuột sống trên tàu, lên bờ lây qua người đến người, bệnh dịch này gây thảm họa giết chết từ 30% đến 60% dân số
châu Âu.

Chuột mang bọ chết truyền bệnh dịch nhanh nhất trong trận dịch Black Death.


Lịch s
ử căn bệnh bắt nguồn từ năm 1345 ến 1347, khi quân đội Mông Cổ Golden Horde của Jani Beg chỉ huy bao vây thành phố Kalfa, binh sĩ bị nhiễm bệnh, họ ném các xác chết nhiễm bệnh qua tường thành Kalfa, để lây nhiễm cho dân và binh lính trong thành, Các thương nhân Genova, chạy trốn qua biển Hắc Hải, để đến Constantinople, nơi đây căn bệnh lần đầu tiên xuất hiện ờ châu Âu ( vào mùa hè năm 1347 ), Bệnh dịch đã giết chết con trai 13 tuổi của hoàng đế Byzantine lả John đệ tứ, Kantakouzenos. Những tàu Genova vào bến cảng Sicily vào tháng 10 năm 1347, bệnh lây lan nhanh chóng khắp hòn đào Galley, và vào Venice vào tháng giêng năm 1348 lan nhanh đến miền bắc nước Ý, đến cuối tháng 1 tàu bị trục xuất khỏi Ý  đã đến Brusiles. Căn bệnh nhanh chóng lan ra phía tây bấc châu Âu, tấn công Pháp, Tây ban Nha, Bồ đào Nha và Anh, ( vào tháng 6 năm 1348 ), sau đó lan sang đông và bắc nước Đức, Scotland và Scandinavia (từ 1348 đến 1350), nó vào Nauy năm 1349 do một con tàu vào cảng Askoy, sau đó lan sang Bjorgvin (hiện tại là Bergen) và Iceland. Cuối cùng lan sang tây bắc nước Nga vào năm 1351. Dich bệnh kém phát triển với các vùng thương mại kém phát triển với các nước láng giềng, gổm phần lớn của xứ Basque, các phẩn bị cô lập vì địa hình của Bỉ và Hà Lan..và các làng mạc bị cô lập trên khắp lục địa, nhờ không có sự lây nhiểm dây chuyền qua thương nhân.
Mu
̀a thu năm 1347, một con tàu chở nô lệ, theo đường biển từ Constantinople đã đến cảng Alexandiria ở Ai Cập, và cuối mùa thu 1348 nó đến cảng Cairo thủ đô của vương quốc Hồi giáo Mamluk, trung tâm văn hóa, kinh tế lớn nhất khu vực Địa trung Hải, dịch bùng phát làm cho 600,000 người chết, sông Nile dầy đặc xác chết, không còn nghi thức tang lể, người xa lánh người.
Trong năm
1347 dịch bệnh đã di chuyển về phía đông đến dãy Gaza vào tháng 4 đến tháng 7 nó đã tới Damascus và tháng 10 dịch bùng phát mạnh ở Aleppo, Syria, Palestine. Dịch bệnh lan rộng khắp thế giới Hồi giáo, từ Ạ́p đến bắc Phi. Đại dịch lan rộng về phía tây từ Alexandria dọc theo bờ biển châu Phi.
Va
̀o tháng 4 năm 1348 môt chiếc tàu từ Silicy nhập cảng Tunis, dịch bệnh phát tán, khi đó cọ́t đội quân từ Marocco tấn công Tunis, bị giải tán các binh sĩ đem mầm dịch về Marốc.
Những người hành hương dự thánh lễ Haji đã truyền dịch bệnh cho Mecca vào năm 1348. Và vào năm 1351, vương quốc Rasulid cùa Yemen, được thả khòi nhà tù ờ Ai Cập, ã mang theo dịch bệnh về nhà. Theo nghiên cứu cho thấy thành phố Mosul bị̣t trận dịch lớn kinh hoà
ng....


Điệu vũ tử thần minh họa cho sự khủng khiếp cho Black Death.


( hết phần một)

Kim Liên B Nguyễn
Wichita, KS

 

 Tham khảo https://en.wikipedia.org/wiki/Plague_of_Athens#:~:text=The%20Plague%20of%20Athens%20(Ancient,victory%20still%20seemed%20within%20reach.
https://baoquocte.vn/nhung-dai-dich-gop-phan-thay-doi-lich-su-ky-1-109926.htmhttps://www.livescience.com/worst-epidemics-and-pandemics-in-history.html

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Được viết bởi : Kim Liên B Nguyễn

Kim Liên B Nguyễn rất vui khi các bạn đến xem trang blog của mình, chúc các bạn mọi sự như ý nhé.

Theo dõi Liên @ Twitter | Facebook | Google Plus

No Comment

Chào bạn, nếu có bất cứ thắc mắc nào, hãy để lại ý kiến, nhận xét của bạn đều rất quan trọng. Liên rất vui nếu bạn viết có dấu ...